Phe đối lập Barhain bác bỏ đề nghị đối thoại với chính quyền

19 Tháng Hai 201112:00 SA(Xem: 26028)
Phe đối lập Barhain bác bỏ đề nghị đối thoại với chính quyền

Phe đối lập Barhain bác bỏ đề nghị đối thoại với chính quyền

 634337493332037187_344x257








Người biểu tình vẫn kéo đến quảng trường trung tâm thủ đô (AFP)

Thanh Phương

Tại thủ đô Manama của Barhain hôm nay (19/2/2011), mặc dù lực lượng cảnh sát đã tìm cách giải tán, nhưng hàng trăm người biểu tình vẫn kéo đến quảng trường trung tâm thủ đô ngay sau khi quân đột rút xe tăng và quân lính xa khỏi nơi đây. Các công đoàn tại Bahrein đã kêu gọi tổng đình công kể từ ngày mai.

Quân đội đã triệt thoái ra khỏi Manama theo lệnh của hoàng thái tử Salman ben Hamad Al-Thani, với tư cách phó tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang Barhein. Đây là một trong những điều kiện mà phe đối lập đưa ra để có thể đối thoại với chính quyền.

Phe đối lập Barhein hôm nay đã bác bỏ đề nghị đối thoại do hoàng thái tử đưa ra, đòi là trước tiên, chính phủ phải từ chức, ngoài việc quân đội rút khỏi quảng trường Manama, nơi mà binh lính đã nổ súng vào đoàn biểu tình tối hôm qua, khiến hàng chục người thiệt mạng. Theo tin giờ chót, để gia tăng áp lực lên chính quyền, các công đoàn tại Bahrein đã kêu gọi tổng đình công kể từ ngày mai.

Còn tại Yemen, một sinh viên đã bị trúng đạn chết và 5 người khác bị thương trong một vụ đụng độ với những người ủng hộ chế độ, khi những người này định tấn công vào khuôn viên trường Đại học Sanaa. Đây là lần đầu tiên có ngưòì chết tại thủ đô Sanaa từ khi bắt đầu phong trào thanh niên sinh viên Yemen biểu tình chống chế độ của tổng thống Ali Abadallah Saleh cách đây một tuần. Biểu tình bị đàn áp dữ dội nhất là tại Aden, thành phố lớn ở miền Nam, nơi đã có 9 người thiệt mạng kể từ thứ tư.

Nhưng máu đổ nhiều nhất là tại Libya. Theo tổ chức nhân quyền của Mỹ Human Rights Watch, số người chết trong các vụ bạo loạn ở nước này đã vượt quá 80. Cho tới nay, năm ngày kể từ khi bắt đầu phong trào biểu tình chưa từng có ở nước này, lãnh tụ Libya Kadhafi, cầm quyền từ năm 1969 đến nay, vẫn chưa chính thức liên tiếng. Nhưng những uỷ ban cách mạng, cột trụ của chế độ, hôm qua đã doạ sẽ tấn công các đoàn biểu tình.

Hôm nay, chưởng lý Libya đã ra lệnh điều tra về những vụ bạo động. Trong khi tình hình tại thủ đô Tripoli yên tĩnh trở lại thì tại miền Đông Libya, phong trào phản kháng có vẻ nhưng đang biến thành cuộc nổi dậy, vì có tin là người biểu tình đã kiểm soát thành phố Al-Baida. Lực lượng an ninh Libya hiện đang đóng chung quanh thành phố này.

Hiện giờ ở Libya, các mạng xã hội Facebook và Twitter vẫn bị chặn, không thể truy cập được. Việc truy cập vào các trang mạng khác cũng rất chậm hoặc không thể được. Báo chí chinh thức của Libye thì vẫn hoàn toàn không đề cập đến các cuộc biểu tình chống chính phủ.

(Nguồn: RFI)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Hai 2011(Xem: 21372)
Bài họ c từ biến động cuối tháng 1-2011 tại Ai Cập Phạm Vă n Bân Ngày nay, nếu nhà viết kịch châm biếm Henri Monnier (1799-1877) sống lại thì chắc hẳn ông sẽ rất hào hứng để viết các vở kịch về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khá nhiều quốc gia - thí dụ như Việt Nam, Đài Loan, Iran, Afghanistan, và hiện nay là Ai Cập
01 Tháng Hai 2011(Xem: 28182)
Time: Lãnh đạo mới sẽ bó tay về kinh tế BBC Tạp chí Time nhận định những thay đổi nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ không vực dậy được nền kinh tế đang gặp khó khăn. Ấn bản có uy tín của Hoa Kỳ nói Đại hội với sự tham dự của 1400 đại biểu cũng 'lỗi thời' như bản thân Đảng Cộng sản với thời cuộc.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 27044)
Thương lái trục lợi trên mồ hôi nhà nông VN BBC Hiện tại có n hiều công ty Việt Nam kinh doanh xuất khẩu gạo hoặc thương lái họ không có đất, kh ông có nông dân, họ chỉ có miệng lưỡi của họ thôi. Họ tìm dùng đủ mọi mánh lới để có thể xuất khẩu được gạo và ăn lời trên mồ hôi nước mắt của người nông dân. Việc các công ty nư ớc ngoài vào sẽ kích thích nhu cầu làm ăn chân chính, có kỹ thuật.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 26118)
Từ hạt giống đỏ đến gia đình trị? Hồng Quân Nếu như ở Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, Phó Chủ Tịch Trung Quốc cho rằng đất nước nên được điều hành bởi con cái của những nhà cách mạng tiền bối thì ở Việt Nam, quan điểm này đang bắt đầu có cơ sở.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 25805)
Thế giới Ả Rập có theo gươ ng Tunisia ? Roger Hardy Chính cuộc s ống và cái chết của người thanh niên Mohamed Bouazizi đã tổng kết tình trạng của thế giới Ả Rập hôm nay. Trong khi các tác động của tình trạng bất ổn với Tunisia còn chưa chắc chắn, thì tác động của nó đối với khu vực lại khá rõ ràng.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 27334)
Ăn phở 35 đô ở nước Việt Nam cộng sản Alastair Leithead, BBC Tôi đã từng có những ngày kỳ quặc, nhưng ngày Chủ Nhật đó ở Hà Nội chắc chắn là ngày rất kỳ quặc. Việc đầu tiên tôi làm trong ngày là ngắm một người được bảo quản, trông như bức tượng sáp, sau đó là nếm phở đắt nhất ở Việt Nam- rồi xem chiếc xe hơi đắt giá nhất.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 27075)
Unrest in Egypt Unsettles Global Markets NELSON D. SCHWARTZ For invest ors, it is what is known as an exogenous event —a sudden political or economic jolt that can not be predicted or modeled but sends shockwaves rippling through global markets.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 27249)
Hoa Kỳ phải tránh nguy cơ phong trào dân chủ tại Ai Cập bị Hồi giáo hóa RFI Cái khó đối v ới Washington hiện nay là phải hỗ trợ tiến trình dân chủ hóa tại vùng Trung Cận Đông n hư thế nào, để cho phong trào nổi dậy tại Ai Cập không bị Hồi giáo hóa, như điều đã từng xẩy ra tại Iran.
01 Tháng Hai 2011(Xem: 28330)
Ai Cập sẽ ra sao? Việt Long, phóng viên RFA Chỉ nhìn ra đư ờng phố Cairo người ta cũng thấy rõ bức tranh xã hội từ mấy mươi năm nay. Dân số th ành phố 18 triệu. Một nửa dưới 30 tuổi, không còn mang ý nguyện trở thành một công chức khiêm tốn. Một thanh niên biểu tình phất cao mảnh bằng tốt nghiệp đại họ c giữa màn khói cay của cảnh sát bắn ra, la lên chỉ một từ ngữ "việc làm". Đó chính là lời vắn tắt nhất về nguyên do những cuộc bạo loạn dây chuyền từ Tunisia sang Ai Cập.
31 Tháng Giêng 2011(Xem: 28382)
Bài học Tunisia bbc "Đất nư ớc Tunisia, chuyển sang kinh tế thị trường, chỉ có thể trở thành một quốc gia dân chủ." Attali viết, sau đó sẽ là các trường hợp của Ai Cập, của Việt Nam, Trung Quốc, các nước hạ Sahara ở châu Phi; và sau nữa có thể tới Algeria rồi Syria.
SINH HOẠT
MINH XÁC QUAN ĐIỂM
- Website do một ít Thụ Nhân chung sức, dù rộng mở đến tất cả đồng môn trong tình thân hữu, nhưng không nhân danh hay đại diện tập thể nào.

- Quan điểm của bài viết trong Diễn Đàn là của cá nhân tác giả, không hẳn phản ánh quan điểm chung của Ban Biên Tập và những người tham gia Diễn Đàn.
KHÁCH THĂM VIẾNG
99,468