Gió Mùa Đông Bắc (Bác Sĩ Hải Quân Trần Ngươn Phiêu)

12 Tháng Năm 201312:00 SA(Xem: 29623)
Gió Mùa Đông Bắc (Bác Sĩ Hải Quân Trần Ngươn Phiêu)



Gió Mùa Đông Bắc

(Bác Sĩ Hải Quân Trần Ngươn Phiêu)

 

Gió Mùa Đông Bắc là tên cuốn “tự truyện” của Bác Sỹ Trần Nguơn Phiêu, do nhà xuất bản Hải Mã phát hành. Sách dày 506 trang, gồm 37 chương, in bìa cứng, chữ mạ vàng rất trang trọng. Bằng tất cả sự thận trọng và trân quý, chúng tôi đã đọc cuốn sách và có đôi hàng nhận xét về cuốn sách.

 

Đây là mt cun bút ký hiếm quý. Hiếm vì cun sách hu như cha đng được hu hết nhng biến c quan trng ca đt nước chúng ta t sau đ nh thế chiến cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, đc bi Min Nam. Tác giả từng là một thiếu niên tham gia vào những sinh hoạt tranh đấu dành độc lập cho xứ sở. Phụ trách báo Nam Thanh của tổ chức Nam Bộ Thanh Niên Kháng Chiến Đoàn. Đã trực tiếp thấy bộ mặt tàn bạo của Cộng Sản, ông bỏ vào thành tiếp tục đi học và trở thành Bác Sĩ Y Khoa Hải Quân. Biến cố nào tác giả cũng có những dữ kiện chứng minh thật cụ thể do chính mình tham dự, hay do những nhân chứng đáng tin cậy. Quý, bởi xuyên suốt 500 trang sách ta thấy được tấm lòng tha thiết của tác giả với đất nước, với thân tộc, cũng như với bằng hữu. Có người ở phe này, kẻ ở phe kia, khi là người cùng chung sống lúc hàn vi, khi là những kẻ bên kia chiến tuyến. Giữa những cảnh huống éo le, tác giả luôn thể hiện được tấm lòng chung hậu. Và bẳng một bút pháp êm đềm, rộng lượng của Miền Nam, tác giả đã cho chúng ta thấy được lòng bao dung, đơn giản của người Miền Nam cùng sự sung túc của đất nước này bao phủ lên mọi cảnh huống của thời cuộc trong hoà bình cũng như trong thời ly loạn. Qua những trang sách ta gặp những người từng là danh nhân của thời cuộc, nhưng ta cũng thấy họ từ những ngày còn trẻ thơ, đã được nuôi dưỡng trong những gia đình nề nếp. Riêng với những người cộng Sản thì lại khác. Từ trong trứng nước họ là những người khác, suy nghĩ khác, đầy xảo quyệt, dối trá và cực kỳ tàn bạo. Hệt như những người Cộng Sàn ở Bắc, họ đã thẳng tay tàn sát những người tuy cùng chiến đấu chống Pháp, nhưng khác chính kiến với họ. Ta hãy nghe Dương bạch Mai nói với Phan văn Hùm: “ ‘Anh Hùm, tôi nhớ lúc ở Côn Đảo, trong những bữa ăn như chiều hôm nay, anh thường ngồi bìa, đưa lưng hứng chịu roi vọt của cai tù để anh em được ăn yên ổn. Nhưng nay chúng tôi lãnh đạo cách mạng. Chúng tôi không chấp nhận đường lối: Đánh chung, Đi riêng của các anh’. Sau bữa chiều đó, nhóm chiến sĩ đệ tứ đã bị đưa đi, không còn hiện diện trong trại giam nữa.” ( trang 300). Từ đó người ta không ai gặp Phan văn Hùm ở đâu nữa. Những cảnh huống như thế tràn đầy trong sách. Kể từ 30 tháng 4 năm 1975, người Cộng Sản đã tạm thời cướp được đất nước chúng ta. Nhưng đất nước sẽ đi về đâu. Ta có thể lấy lời của Giáo Sư Phạm Thiều, một người đã bỏ cả cuộc đời đi theo Cộng Sản, khi về già từ Bắc về lại Miền Nam, ông nhận xét về người Cộng Sản như sau :
“Dt mà lãnh đo nên làm Di.
Di mà mun thành tích nên báo cáo Di.
 

Dt, Di, Di, đó là ba điu làm cho các nước Xã Hi Ch Nghĩa sp đ, làm cho nước ta đi t sai lm này đến sai lm khác”. ( trang 37). 

Bỏ ra ngoài vấn đề của một thời oan trái, cuốn sách còn lấp lánh những góc cạnh rất đẹp của đời sống. Nói về những kỷ niệm khi còn bé được mẹ dội nước tắm cho, ông viết : “Nắng chiều chiếu qua những giọt nước còn đọng trên mi, mặt mẹ Triệu cúi gần mặt Triệu, nên khi mở mắt Triệu thấy hình ảnh mẹ lung linh tuyệt đẹp…” Trong văn chương Việt Nam, có lẽ đây là lần đầu tiên hình ảnh người Mẹ được ghi lại thân thương, đơn giản mà đẹp đẽ như thế, khiến “Tám chục năm về sau, mỗi lần tưởng nhớ đến mẹ, Triệu vẫn còn giữ mãi nét mặt của mẹ qua ánh nước long lánh của buổi chiều ngày đó.” (trang 23).

Và suốt chiều dài của đời sống, từ một ngưởi học trò sống ở vùng quê, mồ côi mẹ rất sớm, lớn lên ở Sài Gòn dưới sự trông nom của ông bà ngoại, rồi đi du học tại Pháp để trở thành vị Bác Sĩ Y Khoa của Hải Quân Việt Nam. Với biết bao thay đổi, nhưng dưới nhận xét tinh tế của ông, hầu như không có cảnh trí nào đặc biệt mà ông không ghi nhận. Sống ở Bordeaux, Pháp trong 6 năm trời, cái nôi của rượu vang, ta hãy nghe ông nói về cách thưởng thức rượu vang của xứ này : “… Khách sành điệu cần nhìn bề mặt rượu trong ly. Ven bờ rượu thấy trong sáng và tròn trịa là rượu còn non ngày tháng. Ven bờ rượu màu hổ phách là rượu đúng tuổi uống. Nếu màu ven rượu chuyển sang màu đỏ như gạch thì quả đã quá già … để biết tuổi rượu là nên nghiêng ly cho rượu sắp trào rổi nhanh nhẹn dựng ly trở lại. Nếu chân rượu rút từ từ xuống ven bờ là độ cồn đã cao, không phải rượu non tuổi. Theo chủ quán tiếng nhà nghề gọi là ‘chân rượu’ ( jambe).” Những ghi nhận chi ly như thế nhiều lắm. Một ghi nhận khác về Hải Quân, khi ông nhắc đến khiến tôi giật mình. Đó là trên chuyến hải hành vượt Thái Bình Dương của chiến hạm Nhật Tảo, HQ 10, kỳ hiệu M được kéo lên trên kỳ đài khi có sự hiện diện của vị y sỹ trên chiến hạm. Điều ấy ai là những sĩ quan Hải Quân cũng biết, cũng được học, nhưng hầu như không phải xử dụng bao giờ, nên không nhớ. Và cũng trên hải trình lịch sử từ Mỹ vượt Thái Bình Dương về Việt Nam, tôi cũng đã trải qua. Khi đã ra khỏi eo biển của Phi Luật Tân, radio trên tàu HQ 504 đã bắt được làn sóng thân thương của đài Sài Gòn, quê nhà đã gần, bỗng có một nhân viên thần trí bất thường vì những ngày dài hải hành trên đại dương mông mênh, bốn phương không bờ bến, nên anh ta phát khiếp, bỗng lấy dao cứa nát bắp tay mình, máu phun như tưới. Anh y tá cuốn chặt cánh tay người bị thương để cầm máu, rồi Hạm Trưởng phải liên lạc gấp với Sài Gòn, xin trực thăng bay ra, đáp xuống sân chiến hạm bốc anh ta về bịnh viện Cộng Hoà. Khi ấy, nếu gặp chiến hạm có kéo cờ M (Medecin), thì mọi việc đã được giải quyết gọn gàng. Chính ghi nhận này đã chứng tỏ rằng Bác Sĩ Trần Nguơn Phiêu là một người rất chi tiết, ông không bỏ sót một sự kiện gì đáng chú ý trong cuộc sống. Song cũng chính suy nghĩ này khiến tôi tìm chưa ra ý nghiã tên sách: Gió Mùa Đông Bắc. Trong 500 trang sách, Mùa Gió Đông Bắc chỉ được ông nhắc đến hai lần. Lần một khi ông tham dự đón đồng bào Miền Trung đi định cư ở Miền Nam. Ông đã chứng kiến cảnh sóng gió như thế nào khi Gió Mùa Đông Bắc thổi, khiến mọi người trên tàu nôn mửa, có mấy ngưởi đàn bà đẻ non, được Bác Sĩ Phiêu săn sóc, mẹ tròn con vuông. Và chót hết ở cuối sách ông viết sau khi đã thắp hương lên bàn thờ gia tiên và bàn thờ Phật, cung kính khấn lời giã từ, chính lúc ấy đài phát thanh loan tin tức khí tượng và ông đã ghi lại: “Tin tức cho tàu chạy ven biển: Hôm nay gió mùa Đông Bắc thổi mạnh trên biển Nam Hải. Trời không nhiều mây nhưng sẽ có mưa rào rải rắc. Biển động mạnh.” 

Cuốn sách đã được đóng lại với hàng chữ này, khiến lòng tôi ngẩn ngơ. 

Phải chăng cuộc đời ông đã bị Gió Muà Đông Bắc mời gọi. Ngọn gió làm điêu đứng những người đi biển, những người lính mà ông, tuy không phải dày dạn với gió mưa, nhưng ông đã suốt đời gắn bó với họ qua bao nhiêu nỗi vui buồn. Khi vận nước đã khác, như đa số những người lăn lộn với thời cuộc, tất cả đã phải bỏ nước hướng ra biển khơi, không biết ngày mai ra sao. Giữa lúc ấy, cuối tháng 4 năm 1975, là cuối mùa Đông Bắc, “biển động mạnh.” 

Phải chăng đó là kỷ niệm, là nỗi niềm của vị Hải Quân Y Sỹ Đại Tá Trần Nguơn Phiêu, nguyên Trưởng Khối Quân Y Hải Quân, nguyên Cục Phó Cục Quân Y, nguyên Tổng Trưởng Xã Hội của chính phủ VNCH?
Nghĩ thế, là một người đi biển, người viết xin trân trọng cám ơn Bác Sỹ và luôn nghĩ rằng, ở ngoài tuổi 80, ông đã có một món quà hiếm quý để lại cho mai sau. Một tấm gương trong sáng của người trí thức Miền Nam.

 

Phan Lạc Tiếp

(Nguon: Tran Ngoc Toan chuyen tiep anhdaodalat@yahoogroups.com)

————————–

GIÓ MÙA ĐÔNG BC (1)

LI NÓI ĐU

Chương 1Bên b Rch Cát

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac_09.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (2) : Tui thơ

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-2.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 3) : Thi Trung hc

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-3.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 4) : Mt thi sôi đng trước Nam b Kháng chiến

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-4.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 5) : Phong trào Thanh niên

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-5.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BC (Chương 6) : Tr li Sài Gòn trước cơn khói la

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-6.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 7) : Cách Mng Mùa Thu (1)

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-7.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 8) : Nhng ngày đu Nam b Kháng chiến

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-8.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 9) : Ln đu chm đch

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-9.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 10) : Nhng ngày tn cư

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-10.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 11) : Hi cư v Sài Gòn (1)

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-11.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 11-2) : Hi cư v Sài Gòn (2)

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-11_23.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 12) : Gp li Nàng Thơ

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-12.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 13) : Vướng vòng lao lý

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-13.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 14) : Rèn cán, Chnh quân

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-14.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 15) : Nhng ngày xa x

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-15.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 16) : Gp li Duy Tho

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-chuong-16.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 17) : Min Nam nước Pháp

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-chuong-17.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 18) : Nhng ngày  Socoa

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-18.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 19) : Nàng Thơ trên đt Pháp

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-19.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 20) : Gp H Hu Tường

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-20.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.21) : Tri Hè

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch21.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 22) : Ngoi trú

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-22.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.23) : Quân cng Toulon

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch23.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.24) : Tiu Đăng khoa, Đi Đăng khoa

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch24.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.25) : Hoàn C hương

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch26.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.25 – 2) : Hoàn C hương (2)

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch25.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.26) : Đi lính thy

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch26_16.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 27) : Sóng Tình Thương

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-27.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch. 28) : Hành ngh tư

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-28.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (ch. 29) : Người Khách l

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-29.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (ch. 30) : Đ Nht Cng Hòa, nhng ngày cui cùng

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch-30.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (ch.31) : Tết Mu Thân

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch31.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.32) : Tr li x Chùa Tháp

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch32.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.33) : Mùa hè đ la

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch33.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.34) : Đi M cu vin

http://www.diendantheky.net/2011/05/gio-mua-ong-bac-ch34.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Ch.35) : Hòa đàm Paris

http://www.diendantheky.net/2011/06/gio-mua-ong-bac-ch35.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (ch.36) : Tr v đi sng dân s

http://www.diendantheky.net/2011/06/gio-mua-ong-bac-ch36.html

 

GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (Chương 37) : Cung phong trên Đt nước

http://www.diendantheky.net/2011/04/gio-mua-ong-bac-chuong-37.html

 

 

 

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
26 Tháng Giêng 2023(Xem: 2909)
"Cách đây hơn 50 năm, chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Lyndon Baines Johnson tuyên bố "súng là công cụ chính gây nên cái chết của giới tội phạm Mỹ" và nói rằng vấn đề này "chính là kết quả từ thái độ bình thường của nền văn hóa chúng ta đối với súng đạn và di sản công dân được trang bị vũ khí, tự bảo vệ mình".
03 Tháng Mười Một 2022(Xem: 3057)
"Bắt đầu từ cuộc bầu cử tổng thống năm 2000, báo đài ở Mỹ bắt đầu sử dụng hai màu xanh và đỏ để phân biệt ảnh hưởng của hai đảng tại các tiểu bang."
14 Tháng Mười 2022(Xem: 3698)
"Trước khi chết, Sarina Esmailzadeh, 16 tuổi, nói rằng thế hệ của cô muốn sống như những người trẻ ở New York"
12 Tháng Mười 2022(Xem: 3589)
"Vụ nữ đại gia Trương Mỹ Lan, chủ nhân tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị bắt trong một vụ án kinh tế sẽ là bước đầu tiên để khui ra và ‘đốt lò’ các vị tai to mặt lớn từ đương chức đến đã nghỉ hưu, theo nhận định của nhiều nhà quan sát ở Việt Nam."
10 Tháng Mười 2022(Xem: 3426)
"Một cuốn sách của hai tác giả Phương Tây nêu ra ba lý do khiến nền tảng quyền lực của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN ở Việt Nam rất bền vững."
17 Tháng Chín 2022(Xem: 3245)
"Giờ đây, tuy vẫn làm chủ cuộc chơi, nhưng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với nhiều đợt sóng ngầm trong nội bộ. “Bộ Tam” về tổng thể, tuy không còn cố kết với nhau như cách đây mấy tháng. Các chân ghế của “Bộ Tam” cũng đang lần lượt bị rung lắc dữ dội."
13 Tháng Chín 2022(Xem: 3006)
"Nhiều sự kiện thời sự khiến tiểu nhân chợt nhớ Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977) và “Người ngựa, ngựa người” - truyện ngắn khoảng 3.000 chữ, viết đầu thập niên 1930, lúc Việt Nam còn thuộc Pháp, kể lại đêm giao thừa của một người phu kéo xe - của cụ (1)..."
08 Tháng Chín 2022(Xem: 2918)
"Năm 1904, Halford John Mackinder – nhà địa lý học người Anh – từng nói: « Ai thống trị được "Heartland" thì chỉ huy cả thế giới »... Hơn một thế kỷ sau, cuộc chiến giành « Heartland » giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết."
12 Tháng Tám 2022(Xem: 3152)
“Không có ai được quyền đứng trên luật pháp ở đất nước này”, ông Merrick Garland, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã nói như thế vào ngày 20/7, khi được các phóng viên hỏi."
07 Tháng Bảy 2022(Xem: 3170)
"Nhan đề trang bìa nhiều báo tập trung vào các hiểm họa hàng đầu với thế giới đương đại. Courrier International nói về nạn đói đe dọa các quốc gia nghèo nhất với việc Nga sử dụng "vũ khí lúa mì". L’Express ám ảnh bởi nỗi lo sợ "bội chi ngân sách công" không sớm thì muộn dẫn đến thảm họa."
SINH HOẠT
MINH XÁC QUAN ĐIỂM
- Website do một ít Thụ Nhân chung sức, dù rộng mở đến tất cả đồng môn trong tình thân hữu, nhưng không nhân danh hay đại diện tập thể nào.

- Quan điểm của bài viết trong Diễn Đàn là của cá nhân tác giả, không hẳn phản ánh quan điểm chung của Ban Biên Tập và những người tham gia Diễn Đàn.
KHÁCH THĂM VIẾNG
99,468